Hiển thị các bài đăng có nhãn Tuyển sinh lớp 10 chuyên. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tuyển sinh lớp 10 chuyên. Hiển thị tất cả bài đăng

28/05/2025

Bài II.2) Đề chọn học sinh giỏi Quận Hoàn Kiếm năm học 2023-2024

 Đề:

Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn $(x^2+3)y^2-y^3+2x^2=2y(2x^2-1)+3$

Bài giải:

$(x^2+3)y^2-y^3+2x^2=2y(2x^2-1)+3$

$\Leftrightarrow x^2y^2+3y^2-y^3+2x^2=4yx^2-2y+3$

$\Leftrightarrow x^2y^2-4yx^2+2x^2=y^3-3y^2-2y+3$

$\Leftrightarrow (y^2-4y+2)x^2=y^3-3y^2-2y+3 (1)$

Vì $y^2-4y+2 \ne 0  \forall y \in Z$ (hai nghiệm là số vô tỉ)

Nên $(1) \Leftrightarrow x^2 = \frac{y^3-3y^2-2y+3}{y^2-4y+2}$

$\Leftrightarrow x^2 = y+1 + \frac{1}{y^2-4y+2} (2)$ 

Vì $ x^2 \in Z \Rightarrow 1 \vdots y^2-4y+2 \Rightarrow y^2-4y+2 = 1 \lor y^2-4y+2 = -1$

* Xét $y^2-4y+2 = 1$

$\Leftrightarrow y^2-4y+1 = 0$ 

Giải phương trình bậc 2 này ta có hai nghiệm y: $2-\sqrt{3}$ và $2+\sqrt{3}$ không phải là số nguyên

* Xét $y^2-4y+2 = -1$

$\Leftrightarrow y^2-4y+3 = 0$ 

Phương trình có 2 nghiệm $y=1$ và $y=3$

+ y = 1, thay vào (2) ta có $x^2=1+1-1$

$\Leftrightarrow x^2=1$

$\Leftrightarrow x=\pm1$

+ y =3, thay vào (2) ta có $x^2=3+1-1$

 $x^2=3+1-1$

$\Leftrightarrow x^2=3$

$\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}$ (loại vì $x \in Z$)

Vậy các bộ số $(x;y)$ cần tìm là $(1;1), (-1;1)$



00:6
2025-08-30

Câu 3b, Thi lớp 10 chuyên Hà Tĩnh, năm học 2024-2025

 Đề:

Tìm tất cả các số nguyên dương a,b,c thỏa mãn $(a+1)(b+1)(c+1)=3abc$
Bài giải:

Do vai trò a,b,c như nhau nên ta giả sử $a \ge b \ge c$, điều này có nghĩa là nếu ta tìm ra đáp số $(a_0;b_0;c_0)$ thì tất cả các hoán vị của bộ này : $(a_0;c_0;b_0),(b_0;a_0;c_0),(b_0;c_0;a_0),(c_0;a_0;b_0),(c_0;b_0;a_0)$ cũng thỏa mãn đẳng thức đã cho.  

Ta có:

$(a+1)(b+1)(c+1)=3abc$

$\Leftrightarrow \frac{(a+1)(b+1)(c+1)}{abc}=3$

$\Leftrightarrow (\frac{a+1}{a})(\frac{b+1}{b})(\frac{c+1}{c})=3$

$\Leftrightarrow (1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b})(1+\frac{1}{c})=3 (1) $

Từ  $a \ge b \ge c$

$\Rightarrow \frac{1}{a} \le \frac{1}{b} \le \frac{1}{c}$

$\Rightarrow 1+\frac{1}{a} \le 1+\frac{1}{b} \le 1+\frac{1}{c}$

$\Rightarrow 3=(1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b})(1+\frac{1}{c}) \le (1+\frac{1}{c})^3$

$\Rightarrow 1+\frac{1}{c} \ge \sqrt[3]{3}$

$\Rightarrow \frac{1}{c} \ge \sqrt[3]{3} -1 $

$\Rightarrow c  \le \frac{1}{\sqrt[3]{3} -1} < 2.3 $

Do c là số nguyên dương nên $c=1$ hoặc $c=2$

+ Xét c=1 

Thay c =1 vào (1) ta có:

$ (1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b})(1+\frac{1}{1})=3 $

$ \Leftrightarrow (1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b})2=3 $

$ \Leftrightarrow (1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b})=\frac{3}{2} $

Từ  $a \ge b $

$\Rightarrow \frac{1}{a} \le \frac{1}{b}$

$\Rightarrow 1+\frac{1}{a} \le 1+\frac{1}{b}$

$\Rightarrow \frac{3}{2}=(1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b}) \le (1+\frac{1}{b})^2$

$\Rightarrow 1+\frac{1}{b} \ge \sqrt{\frac{3}{2}}$

$\Rightarrow \frac{1}{b} \ge \sqrt{\frac{3}{2}} -1 $

$\Rightarrow b  \le \frac{1}{\sqrt{\frac{3}{2}} -1} < 4.5 $

Do b là số nguyên dương nên b=1,2,3,4 

* b = 1, thay c=1,b=1 vào biểu thức ban đầu ta có:

 $(a+1)(1+1)(1+1)=3a.1.1$ 

$\Rightarrow 4(a+1)=3a$

$\Rightarrow a=-4$ (loại khả năng này vì a nguyên dương)

* b = 2, thay c=1, b=2 vào biểu thức ban đầu ta có:

 $(a+1)(2+1)(1+1)=3a.2.1$ 

$\Rightarrow 6(a+1)=6a$ 

$\Rightarrow 6=0$ (vô lý, loại khả năng này) 

* b = 3, thay c=1, b=3 vào biểu thức ban đầu ta có:

 $(a+1)(3+1)(1+1)=3a.3.1$ 

$\Rightarrow 8(a+1)=9a$

$\Rightarrow a=8 $ (thỏa điều kiện)

* b = 4, thay c=1, b=4 vào biểu thức ban đầu ta có:

$(a+1)(4+1)(1+1)=3a.4.1$

$\Rightarrow 10(a+1)=12a$

$\Rightarrow 2a=10$

$\Rightarrow a=5$ (thỏa điều kiện) 

Vậy với c=1, ta thu được hai bộ số $(8;3;1),(5;4;1)$ thỏa mãn đẳng thức đã cho

+ Xét c = 2

Thay c =2 vào (1) ta có:

$ (1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b})(1+\frac{1}{2})=3 $

$ \Leftrightarrow (1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b})\frac{3}{2}=3 $

$ \Leftrightarrow (1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b})=2 $

Từ  $a \ge b $

$\Rightarrow \frac{1}{a} \le \frac{1}{b}$

$\Rightarrow 1+\frac{1}{a} \le 1+\frac{1}{b}$

$\Rightarrow 2 =(1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b}) \le (1+\frac{1}{b})^2$

$\Rightarrow 1+\frac{1}{b} \ge \sqrt{2}$

$\Rightarrow \frac{1}{b} \ge \sqrt{2} -1 $

$\Rightarrow b  \le \frac{1}{\sqrt{2} -1} < 2.5 $

Do b là số nguyên dương lớn hơn hay bằng c nên b chỉ có thể là 2 

Thay b=2, c=2 vào biểu thức đã cho ta có:

$(a+1)(2+1)(2+1)=3a.2.2$

$\Leftrightarrow 9(a+1)=12a$

$\Leftrightarrow 3a=9$

$\Leftrightarrow a=3$ (thỏa điều kiện)
Vậy trường hợp c=2 ta thu được 1 bộ số $(3;2;2)$ thỏa đẳng thức đã cho
Đáp số:

Các số (a;b;c) cần tìm là $(8;3;1),(5;4;1),(3;2;2)$ và các hoán vị của chúng.


26/05/2025

Câu 2a, Thi chuyên 10 Bạc Liêu, năm học 2025-2026

 Đề:

Giải hệ phương trình:

$\left \lbrace \begin{aligned}&x^2+(x-1)(y+1) =2y^2-1 \\&x^2+y^2-10= 0\end{aligned}\right.$

Bài giải:

Biến đổi phương trình thứ nhất:

$x^2+(x-1)(y+1) =2y^2-1$

$\Leftrightarrow x^2+xy+x-y-1=2y^2-1$

$\Leftrightarrow 2y^2+(1-x)y-x^2-x=0$

Giải phương trinh bậc hai này theo biến y.

Ta có $\Delta = (1-x)^2-4.2.(-x^2-x)=x^2-2x+1+8x^2+8x=9x^2+6x+1=(3x+1)^2 \ge 0 \forall x$

Ta tính ra được $y=x$ hoặc $y = -\frac{x+1}{2}$

  • $y = x$ thay vào phương trình thứ 2 ta có:
    $x^2+x^2-10=0$
    $\Leftrightarrow 2x^2=10$
    $\Leftrightarrow x^2 = 5$
    $ \Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}$
    Ta thu được hai nghiệm $(-\sqrt{5};-\sqrt{5}), (\sqrt{5};\sqrt{5})$
  • $y = -\frac{x+1}{2}$ thay vào phương trình thứ hai ta có:
    $x^2+(-\frac{x+1}{2})^2-10=0$
    $\Leftrightarrow 5x^2+2x-39=10$
    Giải phương trình bậc hai này ta có hai nghiệm $x=-3$ và $x=\frac{13}{5}$
    Tương ứng với $y=1$ và $y=-\frac{9}{5}$
    Ta thu thêm hai nghiệm của hệ phương trình đã cho là $(-3;1),(\frac{13}{5};-\frac{9}{5})$
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm:
$(-\sqrt{5};-\sqrt{5}), (\sqrt{5};\sqrt{5}),(-3;1),(\frac{13}{5};-\frac{9}{5})$


25/05/2025

Câu 4, Thi tuyển lớp 10 chuyên Bạc Liêu năm học 2025-2026

Đề:
Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình: $x(x-y-1)+y(y-1)=3$
Lời giải:
$x(x-y-1)+y(y-1)=3$
$\Leftrightarrow x^2-(y+1)x+y^2-y-3=0$
Giải phương trình bậc hai theo nghiệm x. Ta có: $\Delta = (y+1)^2 -4(y^2-y-3) = (y^2+2y+1)-4y^2+4y+12 = -3y^2+6y+13$
Để phương trình có nghiệm x thì $\Delta \ge 0$
$\Leftrightarrow -3y^2+6y+13 \ge 0$
$\Leftrightarrow 1-\frac{4}{\sqrt{3}} \le y \le 1+\frac{4}{\sqrt{3}}$
Do y là số nguyên dương nên $y=1,2,3$ Thay giá trị của y lần lượt vào công thức tính x:$x=\frac{y+1 \pm \sqrt{-3y^2+6y+13}}{2}$
  • $y=1$ thì $x=-1 \lor x=3$ vì x là số nguyên dương nên chọn nghiệm $x=3$
  • $y=2$ thì $x=\frac{3\pm\sqrt{13}}{2}$ vì x là số nguyên dương nên loại cả hai nghiệm này.
  • $y=3$ thì $x=1 \lor x=3$ cả hai đều là số nguyên dương nên ta nhận cả hai nghiệm này.
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm nguyên dương:$(1;3),(3;3),(3;1)$

Câu 1b, Thi 10 Chuyên Bạc Liêu năm học 2025-2026

Đề: Cho x,y,z dương thỏa mãn $xyz=1$
Tính giá trị biểu thức $P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{\sqrt{z}}{\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1}$
Bài giải: $P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{\sqrt{z}}{\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1} (1)$
Biến đổi P như sau:
$P=\frac{\sqrt{x}.\sqrt{z}}{(\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1).\sqrt{z}}+\frac{\sqrt{y}.\sqrt{x}}{(\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1).\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{z}.\sqrt{y}}{(\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1).\sqrt{y}}$
$=\frac{\sqrt{xz}}{1+\sqrt{xz}+\sqrt{z}}+\frac{\sqrt{xy}}{1+\sqrt{xy}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{yz}}{1+\sqrt{yz}+\sqrt{y}}$
$P=\frac{\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{yz}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{\sqrt{xz}}{\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1} (2)$
Biến đổi P theo cách khác:
$P=\frac{\sqrt{x}.\sqrt{yz}}{(\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1).\sqrt{yz}}+\frac{\sqrt{y}.\sqrt{xz}}{(\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1).\sqrt{xz}}+\frac{\sqrt{z}.\sqrt{xy}}{(\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1).\sqrt{xy}}$
$=\frac{1}{\sqrt{y}+1+\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{z}+1+\sqrt{xz}}+\frac{1}{(\sqrt{x}+1+\sqrt{xy}}$
$P=\frac{1}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{1}{\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1} (3)$
Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta có:
$3P=(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{\sqrt{z}}{\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1})$ $+(\frac{\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{yz}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{\sqrt{xz}}{\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1})$ $+(\frac{1}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{1}{\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1}) $
$=(\frac{\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1})+$ $(\frac{\sqrt{yz}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{1}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1})+$ $(\frac{\sqrt{xz}}{\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1}+\frac{\sqrt{z}}{\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1}+\frac{1}{\sqrt{xz}+\sqrt{z}+1})$
$=1+1+1=3$
$\Rightarrow P = 1$
Đáp số:$P=1$

Câu 1a, Thi 10 Chuyên Bạc Liêu năm học 2025-2026

 Đề:

Rút gọn biểu thức $A=\sqrt{8+2\sqrt{15}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\sqrt{5}$

Lời giải:
$A=\sqrt{8+2\sqrt{15}} +\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\sqrt{5}$
$=\sqrt{3+2\sqrt{3}\sqrt{5}+5}+\sqrt{4-2.2.\sqrt{3}+3}-\sqrt{5}$
$=\sqrt{(\sqrt{3})^2+2\sqrt{3}\sqrt{5}+(\sqrt{5})^2}+\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{3}+(\sqrt{3})^2}-\sqrt{5}$
$=\sqrt{(\sqrt{3}+\sqrt{5})^2}+\sqrt{(2-\sqrt{3})^2}-\sqrt{5}$
$=(\sqrt{3}+\sqrt{5})+(2-\sqrt{3})-\sqrt{5}$
$=2$
Đáp số: $A=2$

Câu 2b, Thi vào lớp 10 chuyên Hà Tĩnh năm học 2024-2025

 Đề:

Giải hệ phương trình 

$\left \lbrace \begin{aligned}&(x+y)(4x+y) = 5x+2y-1 \\&2x^2-5x+2\sqrt{x+y}-\sqrt{3x-1} = 0\end{aligned}\right.$

Lời giải:

Điều kiện $3x-1\ge0 \land x+y \ge0 \Leftrightarrow y \ge -x \land x\ge \frac{1}{3}$

Phương trình thứ nhất $\Leftrightarrow 4x^2+5xy+y^2=5x+2y-1$

$\Leftrightarrow y^2+(5xy-2y)+(4x^2-5x-1)=0$

$\Leftrightarrow y^2+(5x-2)y+(4x^2-5x-1)=0$

Giải phương trình bậc 2 theo biến y, ta có hai hai nghiệm $y=1-x$ và $y=1-4x$

  • Trường hợp $y=1-x$ thay vào phương trình thứ 2:
    $2x^2-5x+2\sqrt{1}-\sqrt{3x-1} = 0$
    $\Leftrightarrow \sqrt{3x-1} = 2x^2-5x+2$
    $\Rightarrow 3x-1 = (2x^2-5x+2)^2$
    $\Leftrightarrow  4x^4-20x^3+33x^2-23x+5=0$
    $\Leftrightarrow (x^2-3x+1)(4x^2-8x+5)=0 (1)$
    Do $4x^2-8x+5 = 4(x^2-2x+1)+1 = 4(x-1)^2+1 \ge 1 \forall x$ 
    Nên $(1) \Leftrightarrow x^2-3x+1 = 0$
    Phương trình có hai nghiệm $x_1=\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}$;$x_2=\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}$
    Cả hai nghiệm thỏa mãn điều kiện $x\ge \frac{1}{3}$

  • Trường hợp $y=1-4x$ :
    Từ diều kiện $y \ge -x$, ta có: $1-4x \ge -x \Leftrightarrow x \le \frac{1}{3}$ 
    Kết hợp điều kiện $x\ge \frac{1}{3}  \Rightarrow x = \frac{1}{3}$. 
    Thay vào phương trình thứ 2 ta thấy giá trị này không thỏa.
    Đáp số:
    Hệ phương trình đã cho có hai nghiệm:$(\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2};-\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}), (\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2};-\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2})$

  • Câu 2a, Thi vào lớp 10 chuyên Hà Tĩnh, năm 2024-2025

     Đề:

    Giải phương trình:

    $4x^3+31x^2-27=12(x^2+x)\sqrt{1-x}$ 
    Bài giải:
    Điều kiện: $x \le 1$
    $4x^3+31x^2-27=12(x^2+x)\sqrt{1-x}$
    $\Leftrightarrow (4x^3+4)+(31x^2-31)-12x(x+1)\sqrt{1-x}=0$
    $\Leftrightarrow 4(x^3+1)+31(x^2-1)-12x(x+1)\sqrt{1-x}=0$
    $\Leftrightarrow 4(x+1)(x^2-x+1)+31(x-1)(x+1)-12x(x+1)\sqrt{1-x}=0$
    $\Leftrightarrow (x+1)[4(x^2-x+1)+31(x-1)-12x\sqrt{1-x}]=0$
    $\Leftrightarrow \left[\begin{aligned}x+1 = 0 (1)\\4(x^2-x+1)+31(x-1)-12x\sqrt{1-x} = 0(2)\end{aligned}\right.$
    $(1) \Leftrightarrow x = -1$
    $(2) \Leftrightarrow [4x^2-2.2x.3\sqrt{1-x}+9(1-x)]+[27(x-1)-9(1-x)]=0$
    $\Leftrightarrow (2x-3\sqrt{1-x})^2-(6\sqrt{1-x})^2=0$
    $\Leftrightarrow \left[\begin{aligned}2x-3\sqrt{1-x}+ 6\sqrt{1-x}= 0 \\2x-3\sqrt{1-x}- 6\sqrt{1-x} = 0\end{aligned}\right.$
    $\Leftrightarrow \left[\begin{aligned}2x+3\sqrt{1-x}= 0 (3) \\2x-9\sqrt{1-x}= 0 (4) \end{aligned}\right.$
    $(3) \Leftrightarrow 2x = -3\sqrt{1-x} (5)$ 
    Điều kiện $ x \le 0$ 
    $(5) \Rightarrow 4x^2 = 9(1-x)$
    $\Leftrightarrow 4x^2+9x-9=0$
    Giải phương trình bậc hai ta có hai nghiệm $ x= -3 $ và $x=\frac{3}{4}$
    Kết hợp điều kiện $ x \le 0$  ta nhận nghiệm $ x= -3 $
    $(4) \Leftrightarrow 2x = 9\sqrt{1-x} (6)$ 
    Điều kiện $ x \ge 0$ kết hợp điều kiện ban đầu ta có điều kiện cho x là $ 0 \le x \le 1$
    $(6) \Rightarrow 4x^2 = 81(1-x)$
    $\Leftrightarrow 4x^2+81x-81=0$
    Giải phương trình bậc hai ta có hai nghiệm $x=-\frac{81}{8}-\frac{9\sqrt{97}}{8}$ và $x=-\frac{81}{8}+\frac{9\sqrt{97}}{8}$
    Kiểm tra điều kiện  $ 0 \le x \le 1$ ta chỉ nhận nghiệm $x=-\frac{81}{8}+\frac{9\sqrt{97}}{8}$
    Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm:
    $x_1=-1$; $x_2=-3$; $x_3=-\frac{81}{8}+\frac{9\sqrt{97}}{8}$

    24/05/2025

    Câu 6, Thi vào lớp 10 chuyên Hà Tĩnh, năm 2024-2025

    Đề:
    Trong hình lục giác đều có cạnh bằng 4 có 257 điểm phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại hình vuông có cạnh bằng 1 chứa ít nhất 5 điểm (có thể thuộc cạnh hình vuông) trong các điểm đã cho.
    Lời giải:
    Đặt lục giác đều vào bên trong 1 hình vuông có cạnh là 8. Do khoảng cách xa nhất giữa hai điểm trên lục giác đều là 8 nên lục giác đều nằm trọn vẹn trong hình vuông này. 
    Kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình vuông để tạo thành lưới 8 x 8 = 64 hình vuông có cạnh bằng 1. 
    Do 257 = 64.4 + 1 nên theo nguyên tắc Dirichlet thì sẽ tồn tại 1 hình vuông chứa ít nhất là 4 + 1 = 5 điểm trong 257 điểm này.


    Câu 1b, Thi vào lớp 10 chuyên Hà Tĩnh, năm học 2024-2025

    Đề: Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a+b+c=6 và $a^2+b^2+c^2=12$. Tính giá trị của biểu thức: $P = (a-3)^{2024}+(b-3)^{2024}+(c-3)^{2024}$
    Lời giải: Áp dụng bất đẳng thức BSC cho hai bộ số (a;b;c) và (1;1;1) ta có: $(a.1+b.1+c.1)^2 \le (a^2+b^2+c^2)(1^2+1^2+1^2)$
    $\Leftrightarrow (a+b+c)^2 \le (a^2+b^2+c^2).3$
    $\Leftrightarrow 6^2 \le 12.3$
    Dấu "=" của bất đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow \frac{a}{1} = \frac{b}{1} = \frac{c}{1}$ $\Leftrightarrow a = b = c$
    Kết hợp với điều kiện $a + b + c = 6$
    $\Rightarrow a = b = c = 2$
    Vậy $ P = (a-3)^{2024}+(b-3)^{2024}+(c-3)^{2024} $
    $= (2-3)^{2024}+(2-3)^{2024}+(2-3)^{2024} = 3.(-1)^{2024} = 3$
    Đáp số: $P = 3$